Sâu răng là bệnh lý khá phổ biến về răng miệng do vi khuẩn gây nên mà nguyên nhân chủ yếu là do vệ sinh răng miệng không tốt. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới viêm nướu hoặc thậm chí là rụng răng.Do tâm lí e ngại,có nên hàn răng không mà có nhiều người còn ngần ngại, chưa muốn tới khám và điều trị răng sâu
1. Có nên hàn răng không để hạn chế sâu răng
Thông thường khi sâu răng thì
trám răng sẽ được chỉ định để trám bít chỗ sâu lại, ngăn không cho vi khuẩn hay các hóa chất xâm nhập vào chỗ răng sâu. Thực tế bạn cần biết là hàn răng không có tác dụng chữa sâu răng mà chỉ hạn chế răng sâu trở lại và trước khi hàn trám bác sĩ sẽ nạo sạch vết sâu để ngăn không cho mầm mống sâu răng phát triển trở lại. Vật liệu trám răng sâu thường là amalgam nếu như sâu răng hàm bởi nó có độ bền cứng nhất định. Tuy nhiên, với trường hợp trám răng cửa – phần răng không có chức năng nhai chủ yếu nhưng lại ảnh hưởng đến yếu tố thẩm mỹ thì các bác sĩ thường chỉ định vật liệu trám là composite do nó có màu sắc tự nhiên như răng thật, khi trám vào không bị lộ.
Có nên hàn răng không với vật liệu trám răng Composite
Composite có thể thâm nhập sâu được vào những điểm khuyết hổng nhỏ mà các chất liệu khác không thể thực hiện được. Cũng nhờ đặc tính này mà khi hàn răng bác sỹ rất dễ thao tác, có thể tạo ra được hình thể của miếng trám phù hợp và đúng nhất với hình thể của răng cần hàn trám. Chất liệu composite về bản chất có độ bền không quá cao, thường duy trì được từ 2-3 năm là bạn nên đi trám lại khi chỗ trám bị xỉn màu và bong tróc. Tuy nhiên, nếu được thực hiện với công nghệ tiên tiến và thao tác bởi bác sĩ có kinh nghiệm thì bạn không phải lo lắng Hàn răng có giữ được lâu bền không vì nó có độ bền cũng khá cao.
Nếu bạn muốn tìm một giải pháp tốt hơn khi hàn trám thì có thể sử dụng kỹ thuật trám Inlay/Onlay. Kỹ thuật trám răng sâu này phức tạp hơn, chi phí cao hơn nhưng bù lại có độ bền cao mà không phải mài cùi xâm lấn răng như bọc răng sứ. Trám răng chỉ được áp dụng với những xoang trám lớn như răng hàm. Độ bền của kỹ thuật trám gián tiếp này gần tương đương với răng sứ, duy trì bền chắc từ 5-7 năm mà không bị bong tróc khi ăn nhai.
2. Có nên hàn răng không tại nha khoa với công nghệ Le.Max
Kết quả đạt được sau khi trám răng với công nghệ Le max
Hiện Nha khoa đang áp dụng
công nghệ trám răng Le.Max tiên tiến có thể khắc phục những nhược điểm của các công nghệ hàn trám răng thông thường khác. Công nghệ mới giúp cho chất liệu trám và bề mặt trám có độ kết dính cao. Quá trình trám diễn ra nhẹ nhàng mà không hề gây ê buốt đau nhức cho bệnh nhân. Khi đông cứng, chất trám có sức bền cao gần bằng ngà răng thật, không bị cong vênh trong thời gian dài, duy trì ăn nhai như bình thường.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét